fbpx
Tang chế có gì? Gia đạo có điềm tang chế là gì? 1

Tang chế có gì? Gia đạo có điềm tang chế là gì?

Bài viết Tang chế có gì? Gia đạo có điềm tang chế là gì? thuộc
chủ đề về Tử Vi Phong
Thủy
thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không
nào !! Hôm nay, Hãy cùng Https://blognvc.com/ tìm hiểu Tang chế có gì? Gia đạo có điềm tang chế là gì? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang
xem bài : Tang chế có gì? Gia đạo có điềm tang chế là gì?

Clip về Tang chế có gì? Gia đạo có điềm tang chế là gì?

Xem thêm: quan tao là gì

Sẽ rất bất ngờ nếu như bạn nghe tới những thuật ngữ lạ trong các nghi thức của tang lễ. Và phong tục tang chế cũng là một trong những thuật ngữ mới lạ mà nhiều người không biết nó có nghĩa là gì. Và Blog NVC sẽ giúp bạn làm rõ qua bài viết này nhé!

Tang chế có gì?

Phong tục tang chế là những quy định, lễ nghi có thể thực hiện hoặc bị nghiêm cấm trong các nghi thức được diễn ra vào ngày đám tang. Những phong tục tang chế này đã có được từ xưa và được truyền lại qua nhiều đời sau này.

Phong tục tang chế là gì ?

1. Nguồn gốc: “Thọ mai gia lễ” là gia lễ nước ta hay Trung Quốc

“Thọ Mai gia lễ” là gia lễ nước ta, có dựa theo “Chu Công gia lễ” tức gia lễ thời xưa của Trung Quốc, nhưng không rập khuôn theo Trung Quốc. Mặc dù gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn áp dụng phổ biến, nhất là tang lễ.

Xem thêm: đi viếng đám ma nên mang gì

Tác giả của “Thọ Mai gia lễ” là Hồ Sỹ Tân hiệu Thọ Mai (1690 – 1760), người làng Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An. Ông đậu tiến sỹ năm 1721 (năm thứ hai triều Bảo Thái), làm quan đến Hàn lâm Thị chế. Và chính những tục lệ ấy của nhân gian đã giúp ta có thêm nhiều lễ giáo mà chúng ta cần tìm hiểu.

2. Cư tang là gì?

Thời xưa, dẫu làm quan đến chức gì, theo phép nước, hễ cha mẹ mất đều phải về cư tang ba năm, trừ trường hợp đang bận việc quân nơi biên ải hay đi sứ nước ngoài. Lệ này không quy định đối với binh lính và nha lại. Trong thời gian cư tang, lệnh vua không đến cửa. Ba năm cư tang là ba năm chịu đựng gian khổ, nhẫn nhục, không dự mọi cuộc vui, không dự lễ cưới, lễ mừng, không uống rượu (ngoài chén rượu cúng cha mẹ), không nghe nhạc vui, không ngủ với vợ hoặc nàng hầu, trừ trường hợp chưa có con trai để nối dõi tông đường. Ngoài ra ai sinh con trong thời kỳ này cũng bị coi là bất hiếu. Không được mặc gấm vóc, nhung lụa, không đội mũ, đi hia, phải đi chân đất, cùng lắm chỉ đi guốc mộc hoặc giầy cỏ.

Xem thêm: khi đi đám ma nên mang theo gì

Phong tục Tang Chế

Dẫu làm đến tể tướng trong triều đình, khi khách đến viếng cha mẹ mình, bất kể sang hay hèn cũng phải cung kính chào mời và lạy tạ. Khi ra đường không sinh sự với bất cứ người nào. Ở trong nhà, đối với kẻ ăn người ở cũng không được to tiếng.

Xem thêm: bài văn viếng đám tang

Ba năm sầu muộn, tự nghiêm khắc với chính mình, rộng lượng với kẻ dưới, cung kính với khách để tỏ lòng thành kính với cha mẹ.
Thời nay không còn lệ cư tang, nhưng biết lệ cư tang của ông cha ta ngày xưa, hậu sinh có thể học được điều gì đó trong thái độ ứng xử!

3. Vì sao có tục mũ gai đai chuối và chống gậy?

Phong tục tang chế là gì ?

Tục đội mũ rơm quấn thật to quanh đầu, thắt lưng bằng dây gai, dây chuối ngày nay đã lỗi thời, nhiều nơi đã bãi bỏ, còn tục chống gậy chỉ áp dụng đối với con trai tang cha (gậy tre tròn ) tang mẹ (gậy vông – gậy gỗ đẽo vuông) vẫn còn ở nhiều địa phương.

[add_random_link]

[add_toplist_link post=3] [add_random_link]

[add_toplist_link post=4]

Nguyên do: Thời xưa, đường đi còn chật hẹp, có khi còn phải leo núi cao, người mất được chôn cất ở nơi xa khu dân cư, trong rừng núi, có nơi chôn ở triền núi đá có nhiều hang động. Đã có trường hợp, người con vì quá thương xót cha mẹ, khóc lóc thảm thiết, đến nỗi không kể gì đến sinh mạng của mình, đập đầu vào vách đá, khi leo núi đi về vì thương cảm quá mất cả thăng bằng ngã lăn xuống vực. Để tránh tình trạng trùng tang thảm hại đó, người ta mới đặt ra lệ phải quấn quanh đầu những vật liệu mềm, xốp để nếu va vấp đỡ gây tổn thương. Và đặt ra lệ phải chống gậy để đi đứng an toàn hơn. Vật liệu dễ kiếm nhất, giàu nghèo ai cũng có thể tự lo liệu được, và ở đâu cũng có thể kiếm được, đó là rơm, lá chuối, dây gai, dây chuối, dây đay. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tế của một số người, dần dần trở thành phong tục phổ biến.

Người dân nô nức tảo mộ mời tổ tiên về đón Tết cùng gia đình ngày 30 Tết

Vì ngày thường đi lao động ở đồng ruộng, núi rừng hoặc đi đứng đều mặc quần áo gọn bó vào người, đến khi có tang tế phải mặc áo dài rộng, dễ vướng gai góc nên phải có dây đai. Tục này cũng xuất xứ từ việc tránh nạn trùng tang.

4. Cha mẹ có để tang con không?

Tang phục là thể hiện tình nghĩa, có phân biệt thân sơ “Họ đương ba tháng, láng giềng ba ngày”, thể hiện lòng thương xót giữa kẻ mất người còn. Vì thế, chẳng những thân thích mà người ngoài đến phúng viếng cũng nên đeo băng tang. Theo “Thọ Mai gia lễ” thì chẳng những cha mẹ để tang con mà ông bà và cụ kị cũng để tang hàng cháu, hàng chắt.

Các Ngày Cúng Giỗ Sau Thời Kỳ Tang Chế - XÔI CHÈ ĐẬU ĐẬUXÔI CHÈ ĐẬU ĐẬU

“Thọ Mai gia lễ” quy định như vậy nhưng ở Bắc Bộ quan niệm: “Phụ bất bái tử” (Cha không lạy con). Con chết trước cha mẹ là nghịch cảnh, là bất hiếu, con chưa kịp báo hiếu cha mẹ đã trốn nợ đời, chẳng những cha mẹ không để tang con. Nhưng khi khâm liệm con còn phải quấn trên đầu tử thi một vòng khăn trắng, nếu là đàn bà mà tứ thân phụ mẫu còn cả thì phải quấn đến hai vòng, có nghĩa là ở dưới cõi âm cũng để tang báo hiếu sẵn cho cha mẹ đang ở trên dương trần.

5. Đám tang trong ngày tết tính liệu ra sao?

Phong tục tang chế là gì ?

Gia đạo có điềm tang chế là gì?

Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ý nghĩa rất thiêng liêng. Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui của toàn dân tộc. Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày tết. Nhà có đại tang kiêng không đi chúc tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại bà con xóm giềng lại cần đến chúc tết và an ủi gia đình bất hạnh.

[add_random_link]

[add_toplist_link post=5] [add_random_link]

[add_toplist_link post=6]

Trường hợp gia đình có người chết vào ngày 30 hoặc mùng một Tết thì sao? Trường hợp này hiếm nhưng không phải không có. Nếu ngày 30 tháng chạp mà gia đình có thể định liệu được thì nên chôn cất cho kịp trong ngày đó, nếu để sang năm mới thì có nhiều bất tiện. Đa số các gia đình kiêng để sang ngày mùng một đầu năm. Trường hợp chết đúng ngày mùng một Tết thì chưa phát tang vội nhưng phải chuẩn bị mọi thứ để sáng mùng hai phát tang.

6. Lễ cưới đã chuẩn bị sẳn sàng như vấp phải lễ tang thì tính làm sao?

Đó là trường hợp “Ưu hỷ trùng phùng”. Vui và buồn dồn vào một lúc. “Sinh hữu hạn, tử vô kỳ”, cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước chết vào lúc nào. Theo lễ nghi thì khi trong nhà còn tang, trên đầu còn có vành khăn trắng, nhất là đại tang thì tránh mọi cuộc vui. Nhưng lễ cưới đã chuẩn bị sẵn, nếu quá câu lệ thì quả gay go cho cả hai gia đình, nhiều trường hợp tình duyên đôi lứa dở dang, nhất là các gia đình cả đôi bên đều ông già bà cả, có khi đợi đến bẩy tám năm sau chưa hết tang. Vì vậy tục lệ xưa cũng có khoản “Trừ hao”: “Cưới bôn tang, tức là cưới chạy tang”. Khi đó người chết nằm tạm trên giường, đắp chăn chiếu lại, chưa nhập quan, hoặc gia đình có thể tự làm thủ tục khâm liệm, nhập quan nhưng chưa làm lễ thành phục. Theo nghi lễ, nếu chưa thành phục thì trong nhà chưa ai được khóc. Hàng xóm tuy có biết nhưng gia đình chưa phát tang thì chưa đến viếng, trừ thân nhân ruột thịt và những người lân cận tối lửa tắt đèn có nhau, coi như người nhà.

Video nói về chủ đề Gia đạo có điềm tang chế là gì?

Trong khi đó, cả hai gia đình chuẩn bị gấp đám cưới cũng làm đủ lễ đưa dâu, đón dâu, yết cáo gia tiên, lễ tơ hồng,… nhưng lễ vật rất đơn sơ, thành phần giản lược, bó hẹp trong phạm vi gia đình và một vài thân nhân. Khách, bạn đã mời cũng miễn, sẽ thông cảm sau. Công việc cưới, gả xong xuôi mới bắt đầu phát tang. Cô dâu, chú rể mới, trở thành thành viên của gia đình, chịu tang chế như mọi con cháu khác. Nếu hai gia đình thông cảm cho nhau, có thể trong một ngày, từ sáng đến trưa cưới dâu, chiều tối phát tang cũng xong.

[add_random_link]

[add_toplist_link post=7]

[add_random_link]

[add_toplist_link post=8]

Với những điều được nói trên, còn khá nhiều tang lễ quy định cho tang lễ theo như phong tục của người xưa mà vẫn còn được lưu truyền cho đến bây giờ. Và trên đây là những điều cơ bản mà chúng ta cần phải nắm giữ để biết không vi phạm vào phong tục này. Bên cạnh đó, nếu cần được giải đáp thắc mắc, bạn có thể liên hệ với cơ sơ mai táng để được hướng dẫn cụ thể hơn.

Các câu hỏi về gia đạo có điềm tang chế

Tang là gì?

sự đau buồn vì có người thân mới chết, nhà đang có tang. Lễ chôn cất người chết là đưa tang. Dự đám tang là dấu hiệu mặc áo tang, khăn tang (thường ở áo, mũ, đầu, theo phong tục) để tỏ lòng thương tiếc người mới chết. Áo tang, khăn tang thời gian mà người thân trong gia đình luôn mang để tỏ lòng thương tiếc người chết, theo phong tục

Phép tắc, quy tắc để tang?

Tang chế còn nhiều điều phiền phức.

Gia đạo là gì?

Gia đạo là Phép tắc của mỗi nhà; đường lối ăn ở của mỗi nhà.

[add_random_link]

[add_toplist_link post=9] [add_random_link]

[add_toplist_link post=10]

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê gia đạo có điềm tang chế là
gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn
sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết gia
đạo có điềm tang chế là gì ! được mình và team xem xét cũng như
tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết gia đạo có điềm tang chế
là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy
bài viết gia đạo có điềm tang chế là gì rât hay ! chưa hay, hoặc
cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về gia đạo có điềm tang chế

Các Ngày Cúng Giỗ Sau Thời Kỳ Tang Chế - XÔI CHÈ ĐẬU ĐẬUXÔI CHÈ ĐẬU ĐẬU

Các hình ảnh về gia đạo có điềm tang chế là gì đang được Blog NVC
Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư
[email protected]. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail
ngay cho tụi mình nhé

Tham khảo thêm thông tin về gia đạo có điềm tang chế là gì tại
WikiPedia

Bạn nên tham khảo thông tin chi tiết về gia đạo có điềm tang chế là
từ web Wikipedia tiếng Việt.◄
Tham Gia Cộng Đồng Tại

💝 Nguồn Tin tại: https://blognvc.com/

💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://blognvc.com/blog/

[serp_addcat]

Key: Gia đạo có điềm tang chế là gì

Loading

Hằng Nguyễn

0934 108 566