fbpx
Thất vật là gì? Thất vật trong quẻ là gì? 1

Thất vật là gì? Thất vật trong quẻ là gì?

Bài viết Thất vật là gì? Thất vật trong quẻ là gì? thuộc chủ đề về Phong Thủy
thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !!
Hôm nay, Hãy cùng Blog NVC tìm
hiểu Thất vật là gì? Thất vật trong quẻ là gì? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem
nội dung : Thất vật là gì

Clip về Thất vật là gì? Thất vật trong quẻ là gì?

Xem thêm: thầy pháp sư

Từ xưa người Việt Nam đã có tục rút quẻ thẻ. Vào
ngày đầu năm mới, người dân đến chùa, miếu và thường rút thẻ xem
vận may rủi trong năm.

Người đi lễ chùa rút quẻ thẻ với mong muốn sẽ gặp
nhiều may mắn, tốt đẹp, an lành trong năm mới. Đây là phong tục
được nhân dân lưu giữ từ lâu và trở thành nét đẹp văn hóa mỗi dịp
tết đến, xuân về.

Xem thêm: xem kinh dịch là gì

Tục xăm thẻ đầu xuân

Tục xăm thẻ xuất phát từ Trung Quốc, mỗi thẻ xăm
sẽ có “bài thẻ” dự đoán vận mệnh và tương lai gần của người
xin.

Theo tục cũ, người dân đi chùa sau khi dâng lễ
xong sẽ lắc mạnh ống gỗ đựng các quẻ thẻ cho đến khi một chiếc thẻ
rơi ra ngoài. Khi đó, người rút thẻ sẽ chọn lấy chiếc thẻ đó và nhờ
thầy trong chùa giải thẻ.

Nội dung trong các quẻ thẻ nói về bản mệnh (bản
thân người rút thẻ); gia trạch (nói về gia đình người rút quẻ thẻ);
hành vân (nói về công việc đi làm ăn xa); cầu danh (nói về con
đường công danh trong năm mới); thất vật (xem có bị mất mát gì
không); hôn sự (nói về con đường tình duyên)…

Những quẻ thẻ thường làm bằng tre có ghi số hiệu
hoặc ghi một câu ngắn gọn bằng tiếng Hán nêu tổng quát về cuộc đời,
vận hạn của người rút quẻ trong năm đó.

 Xin thẻ giống như một lời động viên tinh
thần, dù thẻ tốt hay xấu cũng chỉ nên coi đó là thú vui xuân.

Thông thường trên quẻ thẻ viết bằng chữ Hán thường
có 4 câu phú và một câu tổng quát về quẻ thẻ ấy xem ý nghĩa chung
thế nào. Ví dụ, trên quẻ thẻ có 4 câu phú “Long vân tế hội” (Rồng
mây gặp hội), nếu ai bốc được thẻ quẻ này sẽ gặp nhiều may mắn,
công việc suôn sẻ, thành đạt. Hay như câu phú “Long đầu ý thủy”
(Rồng vờn trên mặt nước), hình tượng này báo cho người có thẻ thông
điệp trong năm sẽ nhận nhiều niềm vui về duyên phận, đi làm ăn xa
sẽ thuận lợi, danh vọng thăng tiến.

Ở đình, chùa thường có khoảng 120 que thẻ được
đánh số thứ từ 1 đến 120 để trong ống gỗ, trong đó mỗi một số tương
ứng với nội dung. Quẻ thẻ làm bằng gỗ, viết bằng tiếng Hán hoặc
tiếng Việt, trên một số thẻ viết bằng chữ tiếng Việt, người dân
được giải nghĩa sẵn trên giấy.

Làm gì khi xăm được thẻ xấu?

Cho dù bạn gặp Hung thì các hành động sau đó cũng
có thể giúp bạn chuyển hung thành cát”. Cho dù có Hung (xấu) đi nữa
thì điều quan trọng là không tuyệt vọng, hãy có cái nhìn tích cực
vào cuộc sống, coi đây là cơ hội để bạn nhìn nhận lại cuộc sống của
mình từ bây giờ.

Người dân đến viếng chùa xin một quẻ xăm như trắc
nghiệm niềm tin của họ. Người xin xăm không phải bắt buộc làm theo
yêu cầu của quẻ xăm mà chỉ là niềm tin đơn thuần. Người xin xăm có
thể tin hay không tin quẻ xăm đó.

Vì thế nếu rút được thẻ xấu đầu năm, bạn không nên
quá lo lắng về thẻ rút. Xăm thẻ không giới hạn số lần rút trong
năm. Một trong những lý giải về việc xăm thẻ là thẻ sẽ phản ánh tâm
trạng, năng lượng xung quanh bạn ở thời điểm rút. Do vậy, sau khi
thực hiện những hoạt động khác và thay đổi về suy nghĩ, bạn có thể
tự đi xin lại một thẻ xăm mới. Trong trường hợp muốn bỏ thẻ xăm cũ
đi, bạn chỉ cần làm thủ tục thảy thẻ – thường là trả lại thẻ ở chùa
đã xin hoặc thả thẻ ở sông và xin rút lại lần khác là được.

Từ Lý – Đức – Tính – Thần – Thời – Khí – Tình –
Thanh – Sắc – Chất – Thể – Hình của Tám Tượng Đơn được phối hợp lẫn
nhau theo từng góc nhìn riêng của mỗi tượng mà Tiền Nhân đã định ra
danh lý và nghĩa của 64 quẻ kép Giống mà hơi khác nhau. Là bộ mặt
của Tạo Hóa.  Được mệnh danh là KINH VÔ TỰ THIÊN THƯ (Sách
trời không có chữ, mà chỉ có gạch đứt, gạch liền)

Ví dụ quẻ Địa Thiên Thái:

  • Ở trên là ngoại quái có tượng Địa mang
    khí âm nặng có tính lý đi xuống.
  • Ở dưới là nội quái có tượng Thiên mang
    khí dương nhẹ có tính lý đi lên.
  • Hai khí âm dương một lên và một xuống
    giao hòa với nhau, hình thành cái lý “Thiên Địa hòa xướng chi
    tượng”: Tượng Trời Đất giao hòa
  • Mang nghĩa lý Thông dã: hanh thông liền
    lạc giao cảm..

NGHI THỨC XIN QUẺ DỊCH và LUẬT CẢM ỨNG

Việc mọi người xin quẻ Kinh Dịch đầu năm hoặc xin
quẻ Kinh Dịch đột xuất trong năm khi cần, muốn xin quẻ Kinh Dịch
thành công phải có lễ nghi và thành tâm. Trong việc xin quẻ Kinh
Dịch có luật cảm ứng.

Thất vật là gì? Thất vật trong quẻ là gì?

Người xin quẻ để muốn biết việc sắp tới thì cần
phải có cảm ứng, cảm tức là thành tâm, ứng là thần minh Kinh Dịch
đáp ứng, trả lời. Sự thành tâm phải thể hiện cụ thể, từ việc trân
trọng vật để xin quẻ cho đến nghi thức tiến hành xin quẻ.

Vì vậy trong tủ sách “BỐC DỊCH”, những ai muốn xin
quẻ dịch số “Tiên Thiên Diệt Số Dị Bốc Tiên Tri” của ngài Thiệu
Khang Tiết, đã được cố soạn giả Nguyễn Khắc Hài (130 tuổi) là một
nhà nho nghiên cứu về “BỐC DỊCH”, đã biên dịch cách đây 50 năm khi
soạn giả 80 tuổi, để lưu truyền cho hậu thế. Thì phải thành tâm
thực hiện các bước như sau:

1- Dụng cụ xin quẻ

là 8 đồng tiền xu, đã được rửa
sạch bằng rượu và được đánh số thứ tự từ số 1 đến số 8 trên từng
đồng tiền xu. Khi không dùng, thì 8 đồng tiền xu đã được đánh số từ
số 1 đến số 8, được đặt trong hộp có nắp đậy và không được dùng cho
mục đích khác. Đặt hộp nầy nơi tinh khiết sạch sẽ. Và kèm theo 2
đồng tiền xu để xin keo nhất âm nhất dương.

2- Tắm rửa sạch sẽ trước khi xin quẻ.

3- Người xin quẻ đứng trước bàn thờ Gia tiên hoặc
bàn thờ Phật thắp 3 cây nhang rồi cắm vào lư nhang…quỳ xuống rồi
lạy 3 lạy, để xin keo âm dương trước. Lạy xong, thì cầm 2 đồng tiền
xu đảo ba vòng theo chiều kim đồng hồ trong khói nhang đang xông
lên. Xong khấn vái như sau:

– Hôm nay ngày…tháng…năm…Con Họ và Tên
là…Tuổi…Hiện ở tại…Thành tâm khấn vái Gia tiên (hoặc Đức Phât…)
cùng các vị Thánh: Phục Hy, Văn Vương, Chu Công, Khổng Tử, Thiệu
Khang Tiết cho con xin keo âm dương để xin quẻ “Tiên Thiên Diệt Số
Dị Bốc Tiên Tri” về việc:…(Cầu tài hoặc Vận mạng hoặc Khai trương
v.v…).

Sau đó thả 2 đồng tiền xu trên cái đĩa sạch sẽ,
nếu được 1 đồng tiền xu sấp và 1 đồng tiền xu ngửa là nhất âm nhất
dương, có nghĩa là âm dương đồng nhất, như vậy là việc cầu xin đã
được chứng giám. Nếu xin keo mà không được âm dương đồng nhất, thì
tiếp tục xin lần 2 và lần 3. Nếu cả 3 lần đều không được, thì hủy
buổi xin và xin lại vào ngày khác.

Nếu 1 trong 3 lần xin keo được âm dương đồng nhất,
thì tiếp tục xin quẻ “Tiên Thiên Diệt Số Dị Bốc Tiên Tri” bằng cách
tiếp tục khấn vái như sau:

– Hôm nay ngày…tháng…năm…Con Họ và Tên
là…Tuổi…Hiện ở tại…Thành tâm khấn vái Gia tiên (hoặc Đức Phật…)
cùng các vị Thánh: Phục Hy, Văn Vương, Chu Công, Khổng Tử, Thiệu
Khang Tiết cho con xin quẻ “Tiên Thiên Diệt Số Dị Bốc Tiên Tri” về
việc:…(Cầu tài hoặc Vận mạng hoặc Khai trương v.v…). Trong lòng
không tỏ tường. Kính xin thánh thần cho biết vậy.

Sau khi khấn xong, thì bắt đầu xin quẻ bằng cách
hai tay chụm lại giữ 8 đồng tiền xu đã được đánh số từ số 1 đến số
8 trong lòng hai bàn tay, đưa lên cao ngang mặt trong 2 phút và
liên tưởng đến việc mình muốn xin, và để cho từ trường của 8 đồng
tiền và từ trường của con người liên thông với nhau.

Tiếp theo hai tay vẫn chụm lại giữ 8 đồng tiền xu
và xóc đều 8 đồng tiền xu trong lòng hai bàn tay cho đến khi vừa ý.
Sau đó nhắm mắt lại chọn bốc ra 1 đồng tiền xu ngẫu nhiên trong 8
đồng tiền xu đó.

Nếu đồng tiền xu bốc được ghi số 1 hoặc số 6
v.v…thì ta tìm lời giải của quẻ số 1 hoặc quẻ số 6 đó. Những câu
thơ được dịch là vận tốt, vận xấu của mình trong năm, hoặc trong
công việc đột xuất mình cần muốn xin.

Khi xin quẻ xong

Thắp một nén nhang nữa, lạy 3
lạy. Xong cất dụng cụ xin quẻ về lại chổ cũ. Chú ý: Dù được quẻ tốt
hay quẻ xấu, thì chỉ nên xin duy nhất một lần mà thôi. Không vì quẻ
xấu mà tiếp tục xin lần 2, vì quẻ sẽ không còn linh ứng nữa.

P/S: Quẻ dịch số
“Tiên Thiên Diệt Số Dị Bốc Tiên Tri” cực kỳ linh ứng như Thần, rất
đúng, chữ đâu nghĩa đó không sai, tập trung vào việc cần muốn xin
(không nói chung chung như các quẻ khác) của ngài Thiệu Khang Tiết
đã được cố soạn giả Nguyễn Khắc Hài (130 tuổi) biên dịch cách đây
50 năm khi soạn giả 80 tuổi, để lưu truyền cho hậu thế 512 quẻ cho
64 sự việc.

Tuy nhiên, mọi người không nên xin quẻ vào ngày
Tý, ngày Mùi và giờ Tý (23h-01h) giờ Mùi (13h-15h) quẻ sẽ không
linh ứng. Vì trong quẻ “Tiên Thiên Diệt Số Dị Bốc Tiên Tri” có nói:
“Tý Mùi chiếm bốc vô ứng sự”.

Các câu hỏi về thất vật trong quẻ là gì

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê thất vật trong quẻ là gì hãy
cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp
mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết thất vật
trong quẻ là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ
nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết thất vật trong quẻ là gì Cực hay !
Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết thất vật
trong quẻ là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý
giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về thất vật trong quẻ

Thất vật là gì? Thất vật trong quẻ là gì?

Các hình ảnh về thất vật trong quẻ là gì đang được Blog NVC Cập
nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư
[email protected]. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail
ngay cho tụi mình nhé

Tham khảo dữ liệu, về thất vật trong quẻ là gì tại WikiPedia

Bạn hãy xem thông tin chi tiết về thất vật trong quẻ là gì từ
web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

💝 Nguồn Tin tại: https://blognvc.com/

💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://blognvc.com/blog/

[serp_addcat]

KEY: thất vật trong quẻ là gì, thất vật là gì, thất vật, có nên tin vào quẻ xăm, rút quẻ đầu năm, quẻ ly là gì

Loading

Hằng Nguyễn

0934 108 566