fbpx
Bao sái là gì? Những kiêng kỵ phải nhớ khi bao sái bàn thờ là gì? 1

Bao sái là gì? Những kiêng kỵ phải nhớ khi bao sái bàn thờ là gì?

Bài viết Bao sái là gì? Những kiêng kỵ phải nhớ khi bao sái bàn thờ là gì? thuộc chủ đề về Tử Vi thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Https://blognvc.com/ tìm hiểu Bao sái là gì? Những kiêng kỵ phải nhớ khi bao sái bàn thờ là gì? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung : Bao sái là gì? Những kiêng kỵ phải nhớ khi bao sái bàn thờ là gì?

Clip về Bao sái là gì? Những kiêng kỵ phải nhớ khi bao sái bàn thờ là gì?

Xem thêm: hóa giải bát hương xấu

Bao sái là cách gọi theo nhà Phật về việc vệ sinh bát hương, một việc rất cần làm lúc năm hết
tết đến và thường được làm vào 23 tháng Chạp. Vào ngày này mọi
người thường hướng dẫn nhau cách rút chân nhang để vệ sinh bát
hương theo đúng phong tục. Vậy khi bao sái chúng ta cần phải kiêng
kỵ những diều gì? Hãy cùng Blognvc.com tìm hiểu trong bài viết
này nhé!

Trong bài viết sau đây, Blognvc.com sẽ chia sẻ
với các bạn đọc về bao sái là gì?
Những điều kiêng kỵ phải nhớ khi bao sái giúp bạn đọc có thêm kiến
thức và hiểu rõ hơn về khái niệm này.

bao sai la gi nhung kieng ky phai nho khi bao sai

Văn khấn xin tỉa chân nhang

1. Bao sái là gì?

Theo các nhà Phật thì bao sái được hiểu là việc vệ
sinh bát hương. Đây là việc quan trọng cần làm khi một năm sắp kết
thúc, thường vào ngày cúng ông Công, ông Táo sẽ được tiến hành (tức
là ngày 23 tháng chạp hàng năm).

Vào dịp cuối năm chính là lúc mà con cháu nhớ và
hướng về tổ tiên, cội nguồn của mình cùng như những vị thần linh
nhằm vừa thể hiện lòng thành kính, biết ơn vừa mong có một năm bình
an. Vào dịp cuối năm, do trong gia đình có nhiều bát hương nên muốn
gộp lại hoặc là có ít quá nên muốn tách ra cũng như muốn thay đổi
bát hương nên nhiều gia đình có nhu cầu bốc lại bát hương.

Xem thêm: thủ tục chuộc bán khoán

2. Các kiêng kỵ nên nhớ khi bao sái, vệ sinh bát hương

Trong các gia đình của người Việt thì mọi nhà đều
đặt trên ban thờ những bát hương (bát nhang) để cắm hương khi cúng,
giỗ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách bốc lại bát nhanh sao
cho phù hợp, không phạm phải những kiêng kị.

Theo Phật Giáo, bát hương được xem là linh vật rất
linh thiêng. Ở nơi thờ cúng chính là nơi mà con người sẽ nhớ đến tổ
tiên và cội nguồn của mình, hướng đến các vị thần linh để cầu mong
một năm bình an, may mắn và thể hiện được lòng thành kính.

Việc thắp một nén nhanh là nhịp cầu giúp người
dương và người âm gặp nhau, cách mà mọi người gửi lòng thành kính,
sự hiếu thuật của mình vào cõi vô hình.

Xem thêm: Bát hương bản mệnh là gì

Theo quan niệm và phong tục của người Việt Nam thì
trách nhiệm thờ cúng ông bà, tổ tiên thường là trưởng nam trong một
gia đình và thông thường có 3 cấp bậc, đó là thờ Phật, thờ Thần và
thờ gia tiên.

Chỉ cần thành taam cũng như có thân thể sạch sẽ
thì người nào cũng có thể bốc và rút chân nhang. Sau đây là những
điều cần lưu ý khi rút chân nhang, bốc bát hương:

– Mọi người thường nghĩ các thầy hoặc là pháp sư
mới có thể bốc bát hương. Tuy nhiên, ai cũng có thể bốc, tốt nhất
là gia chủ.

– Người bốc bát hương cần phải sạch sẽ, thành tâm.
Nhờ người bốc hộ, có thể họ sẽ cho thêm hạt nhựa hoặc là bùa chú.
Điều này sẽ không tốt cho gia đình.

– Sau khi bốc bát hương xong, bạn cần đặt bát
hương đó trên bàn thờ đã được vệ sinh sạch sẽ. Lưu ý là những đồ
bày ở trên bàn thờ có mục đích cho việc thờ cúng, chứ không cần
phải làm đẹp bàn thờ.

– Tiền vàng mã hoặc tiền xu có thể đặt trên bàn
thờ, nhưng với tiền thật thì không bởi khi đặt tiền thật ở trên bàn
thờ, tổ tiên và thần linh khó có về, các cầu nguyện của bạn sẽ
không gửi đến được tổ tiên, thần linh.

– Trong ngày ông Công, ông Cáo thì bạn có thể bày
thêm đồ mã và bánh kẹo. Trong ngày 30 Tết cho tới ngày mùng 5 thì
bạn nên dán Táo quân phù để có thể mời ông Táo quay lại.

[add_random_link]

3. Hướng dẫn cách rút chân nhang đúng cách

bao-sai-bat-huong-la-gi/

Để rút chân hương đúng cách, không phạm phải các
kiêng kị, các bạn nên thực hiện theo các bước sau:

Bước 1:
Khi đã bao sái và dọn dẹp nhà cửa xong thì bạn nên mở hết các cửa
nhà ra, chuẩn bị đầy đủ các đồ là nến, hương, hoa, quả, đồ cúng. Củ
gừng vẫn còn nguyên vỏ mang đi rửa sạch và giã nát sau đó đổ vào
trong rượu trắng cũng như ngâm khăn vào trong rượu khoảng 30 phút
trước khi bạn tiến hành dọn dẹp.

Bước 2:
Thắp trên bàn thờ một nén hương và khấn để xin phép tổ tiên, thần
linh về việc dọn dẹp bàn thờ.

Bước 3: Hạ
đồ cúng trên bàn thờ xuống để lau dọn

Trước khi thực hiện hạ đồ cúng xuống, bạn nên
chuẩn bị một cái bàn to, sạch sẽ và phủ trên bàn là lớp vải hoặc là
giấy đỏ đặt ngay cạnh bàn thờ để có thể đặt toàn bộ đồ cúng xuống
bàn đó ngay ngắn.

Đối với bàn thờ Phật, bạn nhớ phủ vải hoặc dùng
giấy vàng. Khi lau thì bạn nên dùng khăn sạch đã ngâm qua rượu
gừng.

Sau khi lau xong bằng khăn ngâm qua rượu gừng thì
bạn lau lại bằng chiếc khăn khô. Lau, vệ sinh từng đồ cúng một,
tuyệt đối không được kẹp đồ cúng vào nách, chân và háng. Bên cạnh
đó, bạn nhớ để đồ cúng trang nghiêm và ngay ngắn.

Xem thêm: Bát hương hóa âm là gì

Bước 4:
Bao sái và rút tỉa chân nhang

Đối với việc bao sái và rút tỉa chân nhanh thì đầu
tiên, bạn nên rửa hai tay bằng rượu gừng. Một tay giữ chặt lấy bát
hương, lấy khăn và chổi khô để quét toàn bộ những bụi bẩn ở bát
hương xuống. Sau đó, lấy hai tay rút tỉa từng chân nhanh cho tới
khi chân nhang còn lại là số lẻ. Thông thường thì bát nhang cúng
thần linh thường để 5 chân nhang, còn bát hương khác là để 3 chân
nhang.

Những chân nhanh đã rút nên đặt trên bàn có phủ
vải hoặc giấy đỏ rồi mang đi hóa hết, thả trôi sông. Tiếp đó là lấy
khăn sạch khô để lau dọn những tàn nhang ở cân hương cũ rơi ra và
dùng khăn ngâm rượu gừng lau xung quanh bát hương lần nữa.

Bước 5: Đặt các đồ
cúng vào đúng vị trí và thay nước cũng như chum gạo muối (nếu có)
và khấn xin thỉnh cầu tổ tiên, thần linh về, báo cáo việc thu dọn
chân hương đã xong.

Lưu ý: Đối với bàn
thờ Phật, tượng và ảnh Phật thì bạn không nên dùng rượu mà dùng
khăn thấm nước sạch ngâm cánh hoa hồng màu vàng để lau. Nếu như
không có thì bạn có thể dùng nước ngụ vị hương thay thế.

[add_random_link]

4. Bài khấn trước khi rút chân nhang

bao sai la gi nhung kieng ky phai nho khi bao sai 2

Bài khấn sau khi rút chân nhang

bao sai la gi nhung kieng ky phai nho khi bao sai 3

Bài khấn sau khi rút chân nhang

Bài cúng xin tỉa bát nhang

bao sai la gi nhung kieng ky phai nho khi bao sai 4

Có thể nói, việc bao sái là công việc không hề khó khăn, chỉ cần bạn
có tấm lòng chân thành, cơ thể sạch sẽ và làm việc tỉ mỉ là đều có
thể làm được.

Xem thêm: Cách bỏ bát hương cũ

Các câu hỏi về bao sái bát hương

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê bao sái bàn thờ, bao sái, bao sái là gì, bao sái bát hương hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết bao sái bàn thờ là gì, bao sái ban thờ, cách bao sái bát hương ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết bao sái bát hương là gì? bao sái bàn thờ vào ngày nào, văn khấn bao sái bàn thờ, bao sái ban thờ đúng cách Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết bao sái bát hương là gì? bao sai ban tho, cách bao sái ban thờ rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về bao sái bàn thờ

bao-sai-bat-huong-la-gi/

Các hình ảnh về bao sái bàn thờ, bao sái là gì đang được Blog NVC Cập
nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư
[email protected]. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail
ngay cho tụi mình nhé

Tra cứu dữ liệu, về bao sái bát hương tại WikiPedia

Bạn nên xem thông tin về bao sái bát hương là gì từ
web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

💝 Nguồn Tin tại: https://blognvc.com/

💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://blognvc.com/blog/

[serp_addcat]

KEY: bao sái bát hương là gì, cách bao sái ban thờ cuối năm, bao sái bàn thờ cuối năm, lễ bao sái bàn thờ, ăn sái là gì, bao sái bàn thờ năm 2023, văn khấn bao sái bát hương, bài khấn bao sái ban thờ, sai bát, bài cúng bao sái bàn thờ, những điều kiêng kỵ khi bốc bát hương, bao sái ban thờ là gì, bao sái bàn thờ ngày 23 tháng chạp, ngày bao sái bát hương năm 2022, ngày bao sái bát hương năm 2023, văn khấn xin tỉa chân nhang, cách bao sái bàn thờ, sái là gì, nên bao sái bàn thờ vào ngày nào, văn khấn sau khi rút chân hương, văn khấn tỉa chân nhang, nail bát hương, bao sái tượng phật, 🙏 là gì, ngày đẹp bao sái bàn thờ năm 2023, ngày bao sái bàn thờ, bao sái ban thờ ngày nào, bao sái ban thờ năm 2023, văn khấn bao sái bát hương thần tài, văn khấn sau khi bao sái bàn thờ gia tiên, văn khấn rút chân nhang, sài bát, csai là gì, bao sai ban tho cuoi nam vao ngay nao, bao sái bát hương thần tài, văn khấn sau khi bao sái bàn thờ

Loading

Hằng Nguyễn

0934 108 566